Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự -
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: Phải giám sát chặt việc nhập khẩu, tái xuất linh kiện CNTT cũChỉ đạo tại buổi làm việc với Vụ CNTT vào sáng 26/5/2016, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn chỉ đạo Vụ CNTT cần tổng hợp, đánh giá, giám sát chặt chẽ tình hình chấp hành quy định về nhập khẩu, tái xuất các sản phẩm CNTT đã qua sử dụng của doanh nghiệp để làm rõ tính hiệu quả, những bất cập trong chính sách quản lý hiện hành và có cơ sở hoàn thiện kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật.
“Nhất là thời gian gần đây các doanh nghiệp xin phép nhập khẩu rất nhiều thiết bị đã qua sử dụng vào Việt Nam để sửa chữa, số lượng lên tới hàng chục ngàn thiết bị. Việt Nam rất quan tâm và chú trọng tới vấn đề bảo vệ môi trường”, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh.
Cũng theo Bộ trưởng Trương Minh Tuấn, Việt Nam đang thu hút các Tập đoàn CNTT lớn đầu tư rất nhiều các dây chuyền sản xuất, sửa chữa thiết bị CNTT, việc quản lý hoạt động xuất, nhập khẩu các sản phẩm CNTT đã qua sử dụng đóng vai trò rất quan trọng, bảo đảm cho Việt Nam không bị trở thành nơi chứa rác thải về CNTT trong tương lai, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái chung của đất nước. Bộ trưởng cho hay, việc nhập các điện thoại di động đã qua sử dụng về Việt Nam để thay thế linh kiện, làm lại bo mạch mới thì các linh kiện, bo mạch cũ bị hỏng là rác thải CNTT cũng cần phải được tái xuất ra nước ngoài. Tuy nhiên, chúng ta mới chỉ quan tâm tới tái xuất chính chiếc điện thoại di động sau khi được sửa chữa, mà chưa giám sát chặt việc tái xuất các linh kiện cũ bị hỏng. Một số thiết bị in, máy photo của ngành xuất bản cũng nhập sản phẩm cũ về khá nhiều.
“Nếu không giám sát chặt chẽ, Việt Nam sẽ trở thành bãi rác công nghiệp”, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh.
Vào cuối tháng 10/2015, Danh mục sản phẩm CNTT đã qua sử dụng cấm nhập khẩuđược ban hành theo Thông tư 31/2015/TT-BTTTT của Bộ TT&TT hướng dẫn một số điều của Nghị định 187/2013/NĐ-CP đối với hoạt động xuất, nhập khẩu sản phẩm CNTT đã qua sử dụng.
Theo hướng dẫn của Bộ TT&TT, từ ngày 15/12/2015 cấm nhập khẩu các sản phẩm CNTT đã qua sử dụng như: Máy tính xách tay, kể cả notebook, tablet PC; điện thoại di động hoặc điện thoại dùng cho mạng không dây khác; loa thùng; tai nghe có khung choàng đầu; bộ micro/loa kết hợp; camera truyền hình, camera kỹ thuật số khác; radio cát sét loại bỏ túi; ổ đĩa mềm, ổ đĩa quang, kể cả ổ CD-ROM, ổ DVD và ổ CD có thể ghi được (CD-R); màn hình LCD, LED và kiểu màn hình dẹt khác… bị cấm nhập khẩu.
Vào đầu tháng 5, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định quy định các trường hợp cho phép nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm CNTT đã qua sử dụng cấm nhập khẩu.
"> -
Vì sao pin smartphone thỉnh thoảng lại phát nổ?Không thiếu những thông tin về các vụ pin smartphone phát nổ khiến nạn nhân bị thương từ nhẹ đến nặng, thậm chí tử vong. Trên trang YouTube cũng không ít những video về các vụ tai nạn bất ngờ này. Và chắc chắn bạn đã từng tự hỏi: “Liệu pin smarphone, tablet, laptop của mình có … bỗng dưng lại nổ không?”
May mắn là, nếu bạn cẩn thận, bạn có thể tránh được tai nạn này. Trừ khi nguyên nhân phát nổ xuất phát từ lỗi sản xuất lớn, còn không, hầu hết thiết bị di động không thể … bỗng dưng phát nổ được.
Thông thường, nguyên nhân các vụ nổ pin smartphone, laptop là do người dùng đã làm một cái gì đó không khôn ngoan. Pin lithium-ion hiện đại, có thể sạc lại là loại pin có khả năng dự đoán và chống lại sự tăng nhiệt quá mức khiến pin có thể nóng quá và nổ. Các vụ tai nạn mà bạn biết được đó thường do các yếu tố an toàn, bảo vệ của pin đã bị người dùng phá vỡ.
Tất nhiên, việc khẳng định pin an toàn 100% là điều không thể, song vẫn có những cách cơ bản mà bạn có thể áp dụng để tránh thảm họa pin di động phát nổ.
Đừng cố đâm thủng chiếc điện thoại
Điều này nghe có vẻ khó hiểu. Nhưng ý chúng tôi muốn nói ở đây là một số người không chỉ cố tình phá hỏng thiết bị mà còn muốn chúng trở nên tan tành. Nếu bạn tò mò đến mức muốn xem điều gì xảy ra với điện thoại hoặc pin điện thoại khi bạn đâm thủng nó, bắn vào nó, đưa nó vào lò vi sóng quay lên hay phá hủy nó bằng một cách nào đó, hãy nhớ là nó có thể phát nổ.
"> -
Miếng dán màn hình nào hỗ trợ 3D Touch trên iPhone mới?Bộ đôi iPhone 6s và 6s Plus là những sản phẩm đầu tiên được trang bị công nghệ màn hình mới có tên 3D Touch. Tính năng công nghệ này cho phép nhận diện được ba cấp độ lực khác nhau để tạo ra các lệnh xử lý khác nhau trên màn hình.
Cảm ứng 3D Touch hoạt động thông qua các cảm biến điện dung được nhúng vào các tấm đèn nền của màn hình. Những cảm biến này có nhiệm vụ phát hiện những thay đổi dù là nhỏ nhất trong khoảng cách giữa phần kính và đèn nền, kết hợp với các tính hiệu từ cảm biến cảm ứng và máy đo gia tốc để phản hồi lại theo đúng lực của tay.
Bởi nguyên lý hoạt động khá phức tạp nên đã có nhiều người lo rằng, tấm dán màn hình sẽ biến tính năng 3D Touch này trở nên vô dụng.
Tuy vậy giám đốc marketing Phil Schiller đã lên tiếng xác nhận, người dùng hoàn toàn có thể sử dụng tấm dán màn hình cũng như tính năng 3D Touch sau khi dán. Lời khẳng định này được Schiller đưa ra trong một email trả lời thành viên của blog 3D Techtronics.
Schiller đặc biệt nhấn mạnh, người dùng vẫn cần tuân theo những hướng dẫn về thiết kế của tấm dán màn hình do Apple cung cấp.
Cụ thể, lớp phủ của tấm dán màn hình không được vượt quá 0,3 mm, không tạo ra các khoảng trống không khí với màn hình cảm ứng và lớp phủ cần được dẫn điiện.
Theo một tìm kiếm nhanh từ những sản phẩm trên thị trường, đa số các miếng dán màn hình iPhone hiện nay đều có thể đáp ứng yêu cầu này của Apple.
Một số các mẫu miến dán bảo vệ màn hình đã được Apple duyệt bán trên Apple Store trực tuyến bao gồm: Tech21, Belkin và 3M. Tuy vậy, người dùng nên đợi thêm thời gian tới để các nhà sản xuất khác có thể nghiên cứu và tung ra nhiều mẫu dán chuyên biệt cho iPhone 6s và 6s Plus.
">